• Du Lịch Việt Nam
  • Du Lịch Châu Á
  • Du Lịch Châu Âu
  • Du Lịch Châu Mỹ
No Result
View All Result
Khám Phá Du Lịch
Advertisement
  • Trang chủ
  • Du Lịch VN
    • Văn hoá Việt Nam
    • Du Lịch Việt Nam
    • Ẩm thực Việt Nam
  • Du lịch Châu Á
    • Văn hoá Châu Á
    • Du Lịch Châu Á
    • Ẩm thực Châu Á
  • Du lịch Châu Âu
    • Văn hoá Châu Âu
    • Du Lịch Châu Âu
    • Ẩm thực Châu Âu
  • Du lịch Châu Mỹ
    • Văn hoá Châu Mỹ
    • Du Lịch Châu Mỹ
    • Ẩm thực Châu Mỹ
  • Sức khoẻ
    • Thông tin sức khoẻ
    • Phòng bệnh ở người lớn tuổi
    • Phòng bệnh cho trẻ em
  • Dinh dưỡng
    • Dinh dưỡng cho mẹ bầu
    • Dinh dưỡng cho người bệnh
    • Dinh dưỡng cho người lớn tuổi
    • Dinh dưỡng cho trẻ em
  • Trang chủ
  • Du Lịch VN
    • Văn hoá Việt Nam
    • Du Lịch Việt Nam
    • Ẩm thực Việt Nam
  • Du lịch Châu Á
    • Văn hoá Châu Á
    • Du Lịch Châu Á
    • Ẩm thực Châu Á
  • Du lịch Châu Âu
    • Văn hoá Châu Âu
    • Du Lịch Châu Âu
    • Ẩm thực Châu Âu
  • Du lịch Châu Mỹ
    • Văn hoá Châu Mỹ
    • Du Lịch Châu Mỹ
    • Ẩm thực Châu Mỹ
  • Sức khoẻ
    • Thông tin sức khoẻ
    • Phòng bệnh ở người lớn tuổi
    • Phòng bệnh cho trẻ em
  • Dinh dưỡng
    • Dinh dưỡng cho mẹ bầu
    • Dinh dưỡng cho người bệnh
    • Dinh dưỡng cho người lớn tuổi
    • Dinh dưỡng cho trẻ em
No Result
View All Result
Du Lịch - Ẩm Thực
No Result
View All Result
Home Sức khoẻ

Nhận biết bệnh giang mai để có phương pháp phòng bệnh kịp thời

Nguyễn Hiếu by Nguyễn Hiếu
23 Tháng 10, 2021
in Sức khoẻ, Thông tin sức khoẻ
0
Triệu chứng bệnh giang mai
Triệu chứng bệnh giang mai

Triệu chứng bệnh giang mai

Giang mai là một trong những căn bệnh thường gặp lây truyền qua đường tình dục, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của người mắc bệnh. Nếu không được phát hiện và chăm sóc y tế kịp thời, người bệnh có thể gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục có mặt ở khắp nơi, nó phổ biến hơn chúng ta tưởng rất nhiều và nó có ảnh hưởng sâu sắc đến người lớn và trẻ em. Nếu không được điều trị, những bệnh này có thể gây ra những ảnh hưởng mãn tính nghiêm trọng cho người bệnh, bao gồm các bệnh thần kinh, tim mạch, vô sinh, chửa ngoài tử cung, thai chết lưu và tăng nguy cơ mắc bệnh.

Mục lục

  • Giang mai là bệnh gì?
  • Vi khuẩn gây bệnh
  • Cách lây bệnh
  • Bệnh giang mai lây qua đường nào?
  • Một số nguồn lây khác
  • Biến chứng của giang mai
  • Phòng chống bệnh giang mai
  •  Vậy, bệnh giang mai có chữa khỏi được không?

Giang mai là bệnh gì?

Bệnh giang mai 
Bệnh giang mai

Bệnh giang mai là một trong số các bệnh hoa liễu cổ điển; và cũng là một trong những bệnh nguy hiểm nhất bệnh giang mai xuất hiện từ khá lâu trong lịch sử của con người; theo các tài liệu y khoa cổ, bệnh giang mai được ghi nhận xuất hiện từ 400 năm trước; và cho đến tận ngày nay bệnh vẫn còn rất phổ biến với số ca nhiễm thêm hàng năm vẫn cao. Đây là một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên.

Vi khuẩn gây bệnh

Giang mai cũng là một bệnh do vi khuẩn gây ra. Xoắn khuẩn giang mai (T. pallidum); là loại xoắn khuẩn có sức đề kháng rất yếu với môi trường ngoại cảnh; chúng chỉ sống được không quá vài giờ. Ở môi trường khô, chúng chết nhanh chóng, và ngược lại trong môi trường ẩm ướt; chúng có thể sống được vài chục phút. Xà phòng có thể tiêu diệt được xoắn khuẩn giang mai trong vài phút.

Cách lây bệnh

Xoắn khuẩn giang mai sẽ trực tiếp xâm nhập vào cơ thể; khi giao hợp không sử dụng các biện pháp an toàn (đường âm đạo, hậu môn hay miệng); qua các vết xước trên da hay niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai. Xoắn khuẩn giang mai còn có thể lây truyền từ mẹ sang con; trong thời kỳ mang thai từ tháng thứ 4 trở đi; do xoắn khuẩn xâm nhập máu thai nhi qua dây rốn

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Vết lở loét xẩy ra khi bị mắc bệnh
Vết lở loét xẩy ra khi bị mắc bệnh
  • Do quan hệ tình dục không an toàn với đối tác mang bệnh: Bởi bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội nên con đường lây truyền bệnh nhanh và phổ biến nhất là thông qua việc quan hệ tình dục không an toàn với bạn tình dương tính với xoắn khuẩn giang mai. Việc quan hệ tình dục ở đây tính cả các hình thức quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn và quan hệ qua đường miệng mà không bảo vệ.
  • Lây từ mẹ sang con: Phụ nữ bị giang mai nhưng không biết mà vẫn mang thai; hoặc trong khi đang mang thai lại bị mắc bệnh có nguy cơ cao lây truyền xoắn khuẩn giang mai sang thai nhi; thông qua dây rốn hoặc nước ối làm đứa trẻ sinh ra mắc bệnh giang mai bẩm sinh.

Một số nguồn lây khác

  • Tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: Vi khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể nhanh chóng đi vào huyết thanh, máu của người bệnh. Do vậy khi người nào đó vô tình tiếp xúc với các vết thương hở mang dịch; máu chứa khuẩn giang mai cũng có thể sẽ bị lây nhiễm bệnh.
  • Lây qua đường máu: Vô tình truyền máu của người bị giang mai; cũng là nguyên nhân bệnh giang mai.
  • Bệnh giang mai có lây qua đường miệng không? Ôm hôn, hoặc tiếp xúc thân mật với người bệnh cũng bị nhiễm bệnh giang mai, tuy nhiên tỉ lệ này khá thấp.
  • Một điều cần lưu ý là bệnh giang mai lây nhiễm mạnh nhất; khi trong thời kì ủ bệnh, giai đoạn 1, 2 và giai đoạn tiềm ẩn. Còn khi bị bệnh giang mai giai đoạn cuối; thì người bệnh không còn khả năng lây nhiễm bệnh này cho người xung quanh nữa.

Biến chứng của giang mai

Biến chứng của giang mai
Biến chứng của giang mai

Bệnh giang mai có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như:

  • Xoắn khuẩn giang mai có thể gây tổn thương tất cả các cơ quan quan trọng trong cơ thể.
  • Bệnh giang mai tác động xấu đến da, niêm mạc, mắt đến các cơ quan nội tạng như gan, tim mạch, thần kinh.
  • Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm động mạch chủ; phình động mạch chủ, bại liệt toàn thân, rối loạn tâm thần, viêm gan.
  • Giang mai bẩm sinh có thể gây tử vong cho thai nhi hoặc dị dạng thai sau khi sinh.

Phòng chống bệnh giang mai

  • Xây dựng lối sống lành mạnh, chung thủy một vợ, một chồng.
  • Thực hiện hành vi tình dục an toàn, có biện pháp bảo vệ (sử dụng bao cao su).
  • Để phòng bệnh giang mai bẩm sinh cần phải phát hiện kịp thời; và điều trị cho người mẹ nếu bị bệnh trong khi mang thai. Cần làm các phản ứng huyết thanh một cách có hệ thống cho tất cả các chị em phụ nữ có thai.
  • Khi phát hiện bị bệnh cần đến các cơ sở y tế khám và điều trị ngay, không được tự ý mua thuốc điều trị.

 Vậy, bệnh giang mai có chữa khỏi được không?

Giang mai có thể chữa khỏi nhưng với điều kiện bệnh phải điều trị ngay từ giai đoạn đầu; và khi mà xoắn khuẩn chưa ăn sâu, phá hủy lục phủ ngũ tạng hệ thần kinh và tim mạch của người bệnh. Nếu gặp phải hoặc chưa có những triệu chứng nêu trên, bạn vẫn nên khám sàng lọc các bệnh xã hội; nhằm phát hiện sớm để có hướng điều trị hiệu quả, tránh biến chứng và chữa bệnh giang mai kịp thời.

Tags: Bệnh giang maiBiến chứng của giang maiCách lây bệnhVi khuẩn gây bệnh
Previous Post

Những bí quyết nằm lòng giảm stress hiệu quả cho bạn

Next Post

Bật mí những nét độc đáo trong văn hóa của người Thụy Sĩ

Related Posts

Hướng dẫn cha mẹ phòng bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm ở trẻ em
Phòng bệnh cho trẻ em

Hướng dẫn cha mẹ phòng bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm ở trẻ em

by Nguyễn Thảo Vy
25 Tháng 10, 2021
0

Hiện nay, đang vào mùa mưa nên việc bố mẹ cần lưu ý và phòng bệnh cho con trẻ là...

Bệnh viêm phổi phổ biến và cách phòng chống cho trẻ khoẻ mạnh
Phòng bệnh cho trẻ em

Bệnh viêm phổi phổ biến và cách phòng chống cho trẻ khoẻ mạnh

by Nguyễn Thảo Vy
25 Tháng 10, 2021
0

Vào những mùa này, trẻ rất dễ vướng phải những căn bệnh lý hô hấp như bệnh viêm phổi khá...

Học cách phòng chống những căn bệnh trẻ thường gặp vào mùa đông

Học cách phòng chống những căn bệnh trẻ thường gặp vào mùa đông

25 Tháng 10, 2021
Viêm phế quản và những cách phòng ngừa hiệu quả cho trẻ

Viêm phế quản và những cách phòng ngừa hiệu quả cho trẻ

25 Tháng 10, 2021
Những căn bệnh thường gặp khi giao mùa ở trẻ cần lưu ý

Những căn bệnh thường gặp khi giao mùa ở trẻ cần lưu ý

25 Tháng 10, 2021
Tình trạng béo phì phổ biến ở trẻ nhỏ và cách phòng chống

Tình trạng béo phì phổ biến ở trẻ nhỏ và cách phòng chống

25 Tháng 10, 2021

CHUYÊN MỤC

  • Dinh dưỡng
    • Dinh dưỡng cho mẹ bầu
    • Dinh dưỡng cho người bệnh
    • Dinh dưỡng cho người lớn tuổi
    • Dinh dưỡng cho trẻ em
  • Sức khoẻ
    • Phòng bệnh cho trẻ em
    • Phòng bệnh ở người lớn tuổi
    • Thông tin sức khoẻ
  • Tệ nạn
  • Văn hoá – Du lịch Châu Á
    • Ẩm thực Châu Á
    • Du Lịch Châu Á
    • Văn hoá Châu Á
  • Văn hoá – Du lịch Châu Âu
    • Ẩm thực Châu Âu
    • Du Lịch Châu Âu
    • Văn hoá Châu Âu
  • Văn hoá – Du lịch Châu Mỹ
    • Ẩm thực Châu Mỹ
    • Du Lịch Châu Mỹ
    • Văn hoá Châu Mỹ
  • Văn hoá – Du lịch Việt
    • Ẩm thực Việt Nam
    • Du Lịch Việt Nam
    • Văn hoá Việt Nam
  • Trang chủ
  • Du Lịch VN
  • Du lịch Châu Á
  • Du lịch Châu Âu
  • Du lịch Châu Mỹ
  • Sức khoẻ
  • Dinh dưỡng
VĂN HOÁ - DU LỊCH - ẨM THỰC

© COPYRIGHT BY prifect.com

No Result
View All Result
  • Contact
  • Trang chủ

© COPYRIGHT BY prifect.com